Wednesday, May 27, 2015

Tìm hiểu về tàu ngầm Kilo (phần 1)



* Thông tin t các website quc phòng trên thế gii. Tng hp và gi bn quyn bài viết: BlackViva.

T khi ra đi, tàu ngm và tàu sân bay là hai nm đm chiến lược, và là mơ ước ca mi ch huy hi quân trên thế gii. Tàu sân bay là biu tượng ca s răn đe, mt căn cquân s di đng cho phép phát đng tn công hoc chi vin ha lc đến hu như mi đa đim trên trái đt. Không bao gi thc hin nhim v đơn đc, mi tàu sân bay là thành viên trong mt hm đi bao gm loi tàu chiến khác nhau, trong s đó có th có c tàu ngm. S hu mt tàu sân bay có nghĩa là công khai ý đnh t chc tn công hoc phòng th xa b, to dng nim tin cho đng minh, cũng như chng t kh năng phi hp tác chiến hoc phòng th nhiu bên: không quân như săn ngm, trinh sát đin t, đánh chn t xa, các tàu phòng th tm gn như tun dương, h v tên la, đánh chn dưới mt nước như tàu ngm.

Trái vi tàu sân bay, tàu ngm là nm đm được che kín, ch đ ra đòn vào phút quyết đnh. Có th hot đng trong nhóm vi nhim v bo v, song thường tác chiến đc lp, thc thi nhim v mt cách bí mt. Ngay c khi toàn b căn c và cơ s trên đt lin đã b đi phương tiêu dit, mi tàu ngm vn còn nguyên sc chiến đu ca mình. Như mt sát th thm lng, khi đã nhn nhim v chiến đu, ngay c trung tâm ch huy cũng không th biết tàu ngm hin đang  v trí nào. Trong cuc chiến tng lc, nếu ch đ lt mt tàu ngm mang tên la đn đo ca đi phương, quc gia tham chiến có th phi tr giá vô cùng đt, gp t hàng chc đến hàng trăm ln so vi Hiroshima.

Do hiước v cm ph biến vũ khí ht nhân và quy đnh ca Cơ quan năng lượng nguyên t quc tế, các nước ch có th mua bán tàu ngm thường – không mang lò phnng và không có tên la đu đn ht nhân. Mt khác VN đã cam kết không t phát trin vũ khí ht nhân, nên mơ ước tr đũa kinh hoàng  như trên là không th có. Điu tt nht có th mua bng tin, ch là các tàu ngm đng cơ diesel-đin hoc đng cơ AIP (không s dng không khí ngoài), trang b ngư lôi và tên la đu đn thường. Xét trong hoàn cnh, Kilo là mt trong s ít la chn có th có.

Theo các thông tin chính thc, Vit nam đã đt mua 6 tàu Kilo và cho đến đu 2015 đã có 4 chiếc được giao. Dù vy, ít người hình dung ra được các tính năng chiến đu ca dòng tàu ngm này, và chúng ta  v trí nào trên bn đ quân s v phương din tàu ngm. Tác gi mong rng bài viết này có th gii đáp mt phn thc my.

Trước tiên, tàu ngm Kilo là mt loi tàu ngm được thiết kế thương mi, bán rng rãi trên thế gii. Điu đó có nghĩa là nhiu nước có th mua được Kilo, và ưu thế s hu Kilo không phi là điu gì đáng k. K c các đơn hàng sp giao, Nga sn xut tng cng khong 70 chiếc, s dng trong Hi quân và bán cho 8 khách hàng trên thế gii. Đc gi lưu ý, mc dù gi chung là lp Kilo, song thc ra chúng gm có hai đ án khác nhau, 877 và 636. Đ án 877 ra đi trước và được NATO đnh danh là Kilo. Sau đó Nga công b đ án 636, da trên s tương đng gia hai mu này, NATO gi 636 là Kilo ci tiến. Trong phm vi bài viết, tác gi gi chung 877 và 636 là lp Kilo, tr khi cn phân bit rõ tng đ án.

Lùi mt chút v bn đ quân s châu Âu thế k 20. Do hoàn cnh chiến tranh lnh gia hai phe, vào năm 1949, M và Tây Âu lp ra Liên minh quân s Bc Đi Tây Dương gm 12 nước, thường được biết đến vi tên tt là NATO. Liên minh này quy đnh mi cuc chiến chng li mt thành viên cũng là chng li c khi. Liên Xô ngay lp tc mto mt dè chng, và vn đng các nước Đông Âu thành lp mt liên minh tương t. Tuy vy, phi ti gia năm 1955, Hiước Vác-sa-va mi được ký kết gia Liên Xô và 8 nước khác, mt tun sau ngày Tây Đc gia nhp vào NATO. Đ án 636 ra đi nhm chế to mt lp tàu ngm thương mi cho các đng minh trong khi này, vì thế trong tiếng Nga nó được gi vi tên Varshavyanka.

Mt khác, do s phát trin vượt bc ca các thiết b thy âm vào thp niên 70, các nhà khoa hc và k sư Liên Xô buc phi cân nhc phát trin mt lp tàu ngm mi, nhm vượt qua công ngh dò tìm ca đi phương, vì các lp tàu hin có đã không còn phù hp. Chúng quá d b phát hin t vết tiếng đng, đng thi thao tác np vũ khí chm chp, không đ phng trong các tình hung chiến đu. Sau khi nghiên cu, nhóm thiết kế đã la chn ci tiến t đ án 877, đưa ra tuyến hình mi cho v ngoài ca tàu vi t l dài/rng khong hơn 7 ln, theo đó tc đ đi ni b ct gim đ bù vào tc đ đi ngm và h thp tiếng n.

Bước sang năm 1991, hàng lot s kin chính tr bt ng xy ra: Liên bang Xô-viết tan rã, chiến tranh lnh chm dt, và kéo theo nó là s sp đ ca Hiước Vác-sa-va. Tháng 7 năm 1991, nó chính thc chm dt s tn ti. Đ án 636 – cho đến lúc đó còn chưa đóng mt chiếc tàu nào – t nhiên không còn lý do đ tiếp tc. Thế gii chc skhông bao gi biết đến s tn ti ca nó, nếu như không có mt cường quc tri dy mang trong mình tham vng kim soát đi dương: Trung Quc!

(Còn tiếp)

No comments:

Post a Comment