Thursday, November 14, 2013

Mục lục tuyển tập của blog



Bản quyền của blog này tuân thủ theo Creative Common License 2.5, nội dung chính của nó như sau:

+ Các bạn được quyền chia sẻ / phán tán / sử dụng làm tư liệu các bài viết của blog này một cách tùy thích, miễn là:

+ Dùng cho mục đích phi thương mại (nếu dùng cho mục đích thương mại, vui lòng hỏi ý kiến của chủ blog)

+ Dẫn nguồn đầy đủ

+ Và đảm bảo rằng bài viết của bạn cũng tuân thủ theo Creative Common License

= = = 

Mục lục tuyển tập các bài viết trên blog này, cố gắng cho vào một trang để về sau tìm cho dễ. Một số bài nhiều phần chỉ cập nhật vào đây khi đã post hết các phần.

Kiến thức tả pí lù

+ Giải Nobel Vật Lý năm 2014 năm 2013năm 2012năm 2011

+ Lực và phân loại lực, các lực này tương tác trong vũ trụ . Đọc về âm lịch phần 1, phần 2

+ Máy điều hòa biến tần hoạt động thế nào? . Bão là gì, vận động như thế nào? Đọc về các tước vị Hoàng gia Anh

+ Dầu nhớt cho xe có động cơ, viết thêm về dầu nhớt dành riêng cho xe ôtô . Xe tự hành sao Hỏa Curiosity phần 1phần 2. Lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân Việt nam phần 1phần 2

+ Máy bay không người lái cảm tử Israel

+ Mật mã thật là đơn giản: phần 1 - phần 2 - phần 3

+ Cách  sử dụng Robocopy để tạo bản sao lưu dữ liệu. Mainframe và supercomputer khác nhau thế nào.

+ Cây cỏ lào phần 1phần 2. Học bơi như thế nào? Ý nghĩa các chữ viết tắt trên ống kính máy ảnh.

+ Rét nàng Bân có thật sự lạnh lắm không? 

+ Tại sao hãng hàng không hủy chuyến bay của bạn? Đun nước bằng ấm siêu tốc.



Các loại tai nạn thảm họa

+ Tai nạn tàu con thoi Challenger phần 1phần 2phần 3phần 4

+ Tai nạn tàu ngầm K-19 của Liên xô phần 1phần 2phần 3phần 4

+ Thảm họa Chernobyl phần 1phần 2phần 3phần 4

+ Vụ tai nạn tàu ngầm K-129: phần 1 - phần 2 - phần 3 - phần 4

+ Vụ tai nạn tàu ngầm Kursk K-141 (một phần

+ Tai nạn tàu ngầm K-429: khi mệnh lệnh bất chấp thực tế phần 1 - phần 2 - phần 3.

+ Tai nạn tàu ngầm K-278 Komsomolets: 25 năm nhìn lại phần 1 - phần 2.

+ Tai nạn máy bay điều khiển từ xa (drone, UAV) phần 1 - phần 2 - phần 3 .

+ Vụ tai nạn nhà máy điện Fukushima, vụ rơi máy bay AF447 của Air France ở Đại Tây Dương chết hết cả khách, vụ rơi máy bay ở Bagram, may rơi máy bay chở hàng nên chết ít.


Những chuyến đi, các vùng miền đã qua

+ Đi Lào cai Bát Xát, Hà Giang Sủng Máng, Cột cờ Lũng Cú cực bắc Việt nam. Đưa đồ quần áo chăn cho các cháu ở Sàng Ma Sáo. Đi qua Y Tý thuộc Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Lại đi A Mú Sung, cũng ở Lào Cai.

+ Những con đường Quốc lộ 1B, quốc lộ 2B, đường HCM đi Cửa Lò

+ Chuyện quyên góp từ thiện dọc đường phần 1phần 2, các khách sạn từng qua, đi phượt xe máy, ảnh vui chụp ở Hà nội, thăm sân bay ở miền Bắc.

+ Suy nghĩ từ một chuyến đi từ thiện lên miền Tây Bắc.Lại đi chơi loanh quanh hồ Ba bể, rồi sang Cao Bằng, Bản Giốc, quay lại Hà Giang năm 2015.

+ Thời sinh viên đi thực tập ở trại phần 1phần 2phần 3phần 4 , đi chơi Zap.


Tản văn lung tung, nghĩ gì viết nấy

+ Hồi ký của ông Nguyễn Hiến Lê, nhân đọc Huy Đức cuốn Bên thắng cuộc, những chuyện nghe thấy ở bệnh viện (phần 1phần 2), đi nhổ răng khôn (hú vía!) , học hành cho nó có ý nghĩa. Suy  nghĩ về văn hóa đọc của người xứ An Nam đầu thế kỷ 21.

+ Suy nghĩ về những chuyến đi tình nguyện lên vùng cao.

+ Tập viết lung tung về rượu, mua phải chai rượu dỏm, uống cốc tai rồi lại uống cả rượu Lào.

+ Chuyện liên quan đến gái: ông bạn bỏ vợ mấy năm, gái ế thành phố lại cứ bảo em hồng nhan bạc phận, lấy vợ ra ở riêng, tạo dựng hạnh phúc cho chính mình. Kẻ thù từ đâu ra , hay là lần đầu tiên như thế nào ? Chụp ảnh cho gái phải cẩn thận, kẻo về sau nó thành bồ nhí lúc nào không biết ... Thử tìm hiểu xem tại sao đàn ông lại đánh vợ. Lúc nào vợ gọi thì phải thưa.

+ Gái ế có rất nhiều tâm tư, trong đó chuyện đi làm dâu là đáng ngại. 

+ Kỹ thuật cao (mà lại vui!): đặt mật khẩu máy tính, tạo ra mật khẩu mạnh như thế nào, tại sao có cân điêu.

+ Hồi ức về ngày 30/4, về những ngày Tết xa xưa còn nhớ được, như Tết này ở nước ngoài,

+ Chém gió lung tung ngày xưa, lưu lại kỷ niệm: nhất dạ chi kế, làm thầy hay làm thợ, thế giới này có phẳng không, điện ảnh nước nhà phần 1phần 2, đường quang không đi lại đâm vào bụi rậm, mấy đứa fan cuồng.



6 comments:

  1. Chào Hoàng, cho hỏi thêm chút.
    - Mấy cái tầu ngầm của mình định hướng bằng cái gì? GPS? thả ăng ten lên mặt nước... các nước làm thế nào? VN làm thế nào?
    - Chỉ huy mấy cái tầu ngầm ấy thì dùng phương tiện truyền thông gì? ý nói là nối trên bờ với tầu ngầm. Hay lại phải lệ thuộc vào "hệ thống" của anh Nga?

    Khiêm.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Dạ em chào anh. Chính xác lớp tàu Kilo định vị như thế nào thì em không chắc, vì cái này không thấy công bố. Nhưng hiện giờ nghe nói độ chính xác của các hệ thống đạo hàng quán tính http://en.wikipedia.org/wiki/Inertial_navigation_system đã ở mức rất cao, với liên lạc hạn chế của tàu ngầm thì cái này là tiện hơn cả. Họ cũng có thể lên đến độ sâu kính tiềm vọng để hiệu chỉnh sau một thời gian nào đó.

      Liên lạc với mặt đất thông thường chắc họ sẽ dùng sóng VLF http://en.wikipedia.org/wiki/VLF . Các sóng này có thể xuyên một lớp nước biển chừng vài chục mét, đủ để liên lạc với tàu khi vào phiên liên lạc. Em không biết VN có hệ thống phát VLF không, hy vọng là có vì nếu không thì tàu ngầm chịu chết không nói chuyện với bờ được. Trong tình huống khẩn cấp, tàu có thể phóng ăng ten nổi tự hủy để liên lạc về nhà, nhưng thế thì tốn tiền và cơ số ăng ten cũng không thể có nhiều được.

      Delete
    2. Cám ơn Hoàng, mình ngại là hệ tống dẫn đường, chỉ huy lại phụ thuộc vào nước ngoài, thì cũng gay đấy

      Delete
  2. Hỏi Hoàng thêm câu nữa,
    Khi xem ảnh các tàu chiến, có cảm tưởng nó không "cân đối", phần trên mặt nước rất cao so với phần chìm dưới nước, mà phần trên có vẻ rất nặng, súng ống rất to.
    Vậy cấu tạo phần dưới thế nào để nó không bị lật.
    Khiêm.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Kaka bác động đến cái gọi là tính ổn định của tàu rồi. Đọc thêm thì ở đây http://en.wikipedia.org/wiki/Buoyancy .

      Ngắn gọn lại, tàu bị trọng lực kéo xuống. Lực này đi qua 1 điểm gọi là trọng tâm (center of gravity - CG). Khi xuống nước, nó chịu thêm lực đẩy lên của nước, còn gọi là lực Ác si mét, lực này đi qua tâm đẩy (center of buoyancy - CB). Khi tàu đang trong hành trình thì về căn bản điểm CG không thay đổi, nhưng CB thay đổi khi tàu nghiêng. Nếu CB cao hơn CG thì tàu ổn định.

      Khi thiết kế tàu, họ phải tính kỹ 2 điểm này để đảm bảo tính nổi cho tàu, nếu không nó có thể trở thành một Vasa thứ hai http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_h%E1%BA%A1m_Vasa . Bác yên tâm là nom thế thôi, chứ tàu chiến không dễ bị lật thế đâu. Có đẩy nó nghiêng đi nó cũng tự lắc về thôi à .

      Delete
    2. Cám ơn Hoàng,
      Biết là trọng tâm ra ngoài chân đế thì lật, nhưng trông trên ảnh thì rất "vô lý", không lật chứng tỏ phần chìm rất nặng.

      Delete